Saturday, October 3, 2020

BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP

 Thí nghiệm quan trọng của các nhà khoa học: Phản ứng của loài gia súc và của loài khỉ.

Người ta thiết kế 2 phòng. Phòng thứ nhất cho các loại gia súc cho vào không gian của phòng đó để các thanh tre, dây, bàn ghế, mở cửa sổ trái và phải, khóa cửa chính. Phòng bên cũng làm tương tự bằng kích thước, cấu trúc và thả các chú khỉ vào. Sau đó khóa từ bên ngoài. Các nhà khoa học sử dụng các tính hiệu tạo tiếng ồn, và sử dụng các camera quan sát phản ứng của gia súc và khỉ. Khoảng nữa tiếng sau. Các chú khỉ biết dùng dây nối thanh tre, tấn vào tường, gác trên bàn, và thoát ra ngoài một cách an toàn. Camera quay lại. Các chú khỉ để ghế trên cái bàn cố thoát ra nhưng thất bại, sau đó dùng thanh cây và nối dây ra ngoài. Loài gia súc phản ứng hoảng loạn, la hét, chạy quằng xiên, loại này húc loại kia, con này đụng con khác. Kết quả chúng vẫn nằm im trong phòng cố định. Chất xám đóng vai trò trong phương pháp. Và phương pháp bổ trợ và phát triển nâng cao chất xám. Loài khỉ đi bằng hai chân và có hai tay. Các loại có bộ xương sống nằm nghiên, hai chân trước chạm đất cùng với hai chân sau. Nên động tác các loại này không có tay tự do để thực hiện các động tác như khỉ và con người. Những loài sinh ngang về cột xương sốt có chất xám ít hơn loại xương sốt đứng.Con người có chất xám tốt hơn.

Kết luận: 

- Học ngồi tốt có kết quả cao hơn học nằm.

- Cá heo có chất xám cao hơn con người từ 2 đến nhiều lần. Không chinh phục thế giới vì có cấu trúc xương sườn nằm ngang như các loại bàng sinh. Tùy theo loại cấu trúc và trí não có tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch.  

- Khối lượng dữ liệu trong không gian và thời gian giống nhau. Con khỉ thoát ra ngoài một cách an toàn. Gia súc nằm im một chỗ hoặc chạy loạn xạ. Biến cố xảy ra nằm chờ chết. Thế giới kiến thức là không có giới hạn, vô hạn, đường kính không cùng tận, biên độ ko có ngần mé. Sử dụng kỹ năng phương pháp cho chúng ta thu nạp kiến thức tương đối. Và việc học có hiệu quả.

- Phương trình 2 vế:

CẦN CÙ dẫn đến KẾT QUẢ

PHƯƠNG PHÁP (HOW) dẫn đến HIỆU QUẢ (EFFICIENCY)

Tham khảo: Trần Ngọc Thảo (Phương pháp nghiên cứu khoa học)

Hải Tuệ (sưu tầm) 

No comments:

Post a Comment

Sustainable Entrepreneurship

Khởi nghiệp bền vững Phân biệt khởi nghiệp sinh thái, khởi nghiệp xã hội, khởi nghiệp thể chế và khởi nghiệp bền vững.    Sơ đồ ý niệm biểu...